Quản trị tài chính là gì? Đâu là giải pháp cho doanh nghiệp trong thời đại 4.0
1. Tổng quan về quản trị tài chính
1.1. Quản trị tài chính là gì?
Quản trị tài chính hay có được hiểu là là một môn khoa học liên quan đến việc quản trị và nghiên cứu các mối quan hệ tài chính có thể phát sinh trong các quá trình hoạt động kinh doanh và sản xuất của một công ty doanh nghiệp hay một tổ chức. Hiểu một cách khác, thì quan trị tài chính chính là nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có (trong đó sẽ bao gồm: tài sản, nguồn vốn hiện có, tiền mặt và có thể là các mối quan hệ tài chính phát có thể sinh như: các khoản phải thu - các khoản phải trả, nhằm có thể tối đa hóa một cách hiệu quả nhất cho lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong các hoạt động của doanh nghiệp, quản trị tài chính có nghĩa là việc lên kế hoạch, xây dựng chiến lược, tổ chức và thực hiện việc chỉ đạo, kiểm soát các hoạt động về tài chính của doanh nghiệp, có thể kể đến một số những hoạt động như: mua sắm, hay các hoạt động sử dụng các quỹ tài chính của doanh nghiệp vào các hoạt động cần thiết. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thúc đẩy sản xuất mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động marketing cũng như quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Bởi vậy mà các hoạt động này cũng luôn phải gắn liền với tài chính kế toán và được báo cáo cụ thể trong các báo cáo quản lý tài chính của doanh nghiệp.
1.2. Mục tiêu của quản lý tài chính
Hiểu rộng ra thì quản trị tài chính doanh nghiệp có nghĩa là việc quản lý và kiểm soát dòng tiền vào ra của doanh nghiệp, từ đó đưa ra việc phân bố nguồn tài chính sao cho hợp lý nhất. Tất nhiên là ở mỗi thời kỳ phát triển thì doanh nghiệp cũng sẽ có những mục tiêu khác nhau, nhưng thường thì nó sẽ bao quanh 2 mục tiêu cơ bản sau:
– Thực hiện tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp sau thuế
Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được sau thuế là bao nhiêu, là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó như thế nào, có lãi hay thua lỗ. Dù là yếu tố quan trọng, thế nhưng nó vẫn đó chưa phải là tất cả để có thể đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác nhất, đặc biệt là giá trị của các cổ đông trong doanh nghiệp, những gì mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để có được số lợi nhuận như hiện tại. Đặc biệt là nếu trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để nhằm huy động thêm nguồn vốn góp để đầu tư vào trái phiếu thu lợi nhuận. Do đó mà chỉ tiêu tối đa hóa lợi nhuận trên vốn cổ phần cũng cần phải được bổ sung thêm.
– Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trên vốn cổ phần
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trên vốn cổ phần là cách mà doanh nghiệp bổ sung những hạn chế có thể xảy ra của mục tiêu đa hóa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Mặc dù có thể sẽ tồn tại khá nhiều những rủi ro và hạn chế như giá tiền tệ hay có thể là những phát sinh ngoài mong muốn. Với những yếu tố như: chính sách cổ tức, độ dài thời gian, rủi ro và một số những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu mà mục tiêu tối đa hóa giá trị thị trường của cổ phiếu được xem là một trong những mục tiêu mà các nhà quản trị tài chính đều muốn hướng đến
Với mỗi doanh nghiệp, quản lý tài chính luôn là một trong những bộ phận quan trọng và chiếm vai trò chủ chốt trong sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp đó. Để hiểu một cách cụ thể hơn thì quản trị tài chính sẽ bao gồm nhưng vai trò cụ thể sau:
2. Vai trò của quản trị tài chính trong các doanh nghiệp
2.1. Lập dự án kế hoạch tài chính và huy động nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trước khi có thể bắt đầu dự án quản trị của mình, mỗi nhà quản trị cần phải tiếp thu và tham luận với những nhà quản trị khác để có thể tiến hành cùng lên kế hoạch và dự toán chi phí cho các tình huống tương lai của doanh nghiệp. Ngoài ra trong quá trình hoạt động chắc chắn cũng sẽ không thể tránh khỏi được những vấn đề có thể phát sinh về nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh cũng như các hoạt động đầu tư cho sự phát triển của doanh nghiệp. Bởi thế mà vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp trước hết cần phải xác định được đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như tìm tòi phương pháp và lựa chọn những hình thức thích hợp để có thể dễ dàng huy động nguồn vốn từ cả bên trong và bên ngoài kịp thời đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc làm Tài chính
1. Tổng quan về quản trị tài chính
1.1. Quản trị tài chính là gì?
Quản trị tài chính hay có được hiểu là là một môn khoa học liên quan đến việc quản trị và nghiên cứu các mối quan hệ tài chính có thể phát sinh trong các quá trình hoạt động kinh doanh và sản xuất của một công ty doanh nghiệp hay một tổ chức. Hiểu một cách khác, thì quan trị tài chính chính là nguồn vốn của doanh nghiệp hiện có (trong đó sẽ bao gồm: tài sản, nguồn vốn hiện có, tiền mặt và có thể là các mối quan hệ tài chính phát có thể sinh như: các khoản phải thu - các khoản phải trả, nhằm có thể tối đa hóa một cách hiệu quả nhất cho lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính là gì?
Trong các hoạt động của doanh nghiệp, quản trị tài chính có nghĩa là việc lên kế hoạch, xây dựng chiến lược, tổ chức và thực hiện việc chỉ đạo, kiểm soát các hoạt động về tài chính của doanh nghiệp, có thể kể đến một số những hoạt động như: mua sắm, hay các hoạt động sử dụng các quỹ tài chính của doanh nghiệp vào các hoạt động cần thiết. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động thúc đẩy sản xuất mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động marketing cũng như quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Bởi vậy mà các hoạt động này cũng luôn phải gắn liền với tài chính kế toán và được báo cáo cụ thể trong các báo cáo quản lý tài chính của doanh nghiệp. hợp lý nhất. Tất nhiên là ở mỗi thời kỳ phát triển thì doanh nghiệp cũng sẽ có những mục tiêu khác nhau, nhưng thường thì nó sẽ bao quanh 2 mục tiêu cơ bản sau:
– Thực hiện tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp sau thuế
Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được sau thuế là bao nhiêu, là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó như thế nào, có lãi hay thua lỗ. Dù là yếu tố quan trọng, thế nhưng nó vẫn đó chưa phải là tất cả để có thể đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác nhất, đặc biệt là giá trị của các cổ đông trong doanh nghiệp, những gì mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để có được số lợi nhuận như hiện tại. Đặc biệt là nếu trong trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để nhằm huy động thêm nguồn vốn góp để đầu tư vào trái phiếu thu lợi nhuận. Do đó mà chỉ tiêu tối đa hóa lợi nhuận trên vốn cổ phần cũng cần phải được bổ sung thêm.
– Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trên vốn cổ phần
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trên vốn cổ phần là cách mà doanh nghiệp bổ sung những hạn chế có thể xảy ra của mục tiêu đa hóa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Mặc dù có thể sẽ tồn tại khá nhiều những rủi ro và hạn chế như giá tiền tệ hay có thể là những phát sinh ngoài mong muốn. Với những yếu tố như: chính sách cổ tức, độ dài thời gian, rủi ro và một số những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu mà mục tiêu tối đa hóa giá trị thị trường của cổ phiếu được xem là một trong những mục tiêu mà các nhà quản trị tài chính đều muốn hướng đến
Việc làm tài chính doanh nghiệp
2. Vai trò của quản trị tài chính trong các doanh nghiệp
Với mỗi doanh nghiệp, quản lý tài chính luôn là một trong những bộ phận quan trọng và chiếm vai trò chủ chốt trong sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp đó. Để hiểu một cách cụ thể hơn thì quản trị tài chính sẽ bao gồm nhưng vai trò cụ thể sau:
2.1. Lập dự án kế hoạch tài chính và huy động nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trước khi có thể bắt đầu dự án quản trị của mình, mỗi nhà quản trị cần phải tiếp thu và tham luận với những nhà quản trị khác để có thể tiến hành cùng lên kế hoạch và dự toán chi phí cho các tình huống tương lai của doanh nghiệp. Ngoài ra trong quá trình hoạt động chắc chắn cũng sẽ không thể tránh khỏi được những vấn đề có thể phát sinh về nhu cầu nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh cũng như các hoạt động đầu tư cho sự phát triển của doanh nghiệp. Bởi thế mà vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp trước hết cần phải xác định được đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại cũng như tìm tòi phương pháp và lựa chọn những hình thức thích hợp để có thể dễ dàng huy động nguồn vốn từ cả bên trong và bên ngoài kịp thời đáp ứng cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Quyết định đầu tư và tài trợ
Một doanh nghiệp có thể đạt được thành công và tăng doanh thu nhanh chóng hay không thì nó còn phải dựa vào việc doanh nghiệp đó có vốn đầu tư như thế nào vào các loại hình tài sản cố định. Trước khi quyết định đầu tư, mỗi nhà quản trị cần phải hiểu và xác định được chính xác tỷ lệ lương bán tăng tối ưu, từ đó mới đưa ra quyết định có nên đầu tư vào các loại tài sản cố định đó hay không Ví dụ chẳng hạn như, nếu doanh nghiệp tài trợ đầu tư bằng vốn vay hay vốn cổ phần. Trường hợp nếu doanh nghiệp chọn hình thức tài trợ đầu tư là vốn vay, thì thì vốn vay đó được thực hiện chi trả bằng hình thức nào, dài hạn hay ngắn hạn, thời hạn vay và lãi suất là bao nhiêu, cách tính như thế nào.
2.3. Kiểm soát mọi hoạt động
Bên cạnh việc xây dựng, lập kế hoạch và đưa ra quyết định cho từng dự án đầu tư, thì mỗi nhà quản trị tài chính còn phải có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động đó nhằm có thể đảm bảo cho những hoạt động đó đạt được hiệu quả tối ưu nhất
Lấy một ví dụ: Trong dự án phát triển và quảng bá thương hiệu, chắc chắn các quyết định về các hoạt động về marketing nhất định sẽ ảnh hưởng đến việc tăng doanh thu, và ngược lại nhất định nó cũng sẽ tác động không nhỏ đến nhu cầu của vốn đầu tư. Bởi thế mà những nhà quản trị tài chính sẽ phải thực sự xem xét và cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra mỗi quyết định
3. 4 nguyên tắc quản lý tài chính cơ bản mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải nằm lòng
3.1. Rủi ro càng cao, lợi nhuận càng lớn
Tất nhiên là ở mỗi quyết định thì cũng sẽ đều có những tính chất khác nhau, thế nhưng rủi ro lại là điều không thể thiếu ở bất kỳ các quyết định nào, và một nghịch lý là tiềm năng lợi nhuận của dự án càng cao thì đồng thời rủi ro thất bại của dự án đó cũng sẽ càng lớn. Bởi vậy mà muốn việc đầu từ đó đạt được hiệu quả tối ưu nhất thì các nhà quản trị cũng sẽ phải chấp nhận về mức độ rủi ro của nó.
3.2. Giá trị thời gian của tiền tệ
Khi quyết định cho việc phân bổ một khoản tiền lớn cho một dự án đầu tư nào đó, thì bên cạnh việc chuẩn bị một khoản chi phí lớn phải gánh thì doanh nghiệp còn phải chịu thêm sự tác động của các yếu tố lạm phát
3.3. Tác động của thuế
Vẫn biết thuế luôn là một trong những vấn đề tất yếu mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có trách nhiệm hoàn thành nó. Nhưng nó lại có tác động như một đòn bẩy có thể khiến doanh nghiệp không thể đạt được chỉ tiêu doanh số như mong muốn nhưng lại cũng có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều khoản chi phí cho các hoạt động kinh doanh.
Lấy một ví dụ cụ thể, chẳng hạn như doanh nghiệp của bạn đang quyết định đầu tư vào lĩnh vực tài sản cố định như xây dựng khu phân xưởng để mở rộng sản xuất thì một điều đồng nghĩa là doanh nghiệp của bạn cũng sẽ phải đối mặt với lựa chọn về mức ưu thuế sử dụng đất, tài nguyên hay mức ưu đãi thuế thông thường. Ở nhiều trường hợp chính sách thuế của địa phương có thể sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều khoản chi phí và hoạt động được tốt hơn thế nhưng không ngoài trường hợp nó cũng có thể đưa doanh nghiệp theo chiều hướng ngược lại.
3.4. Vốn vay và vốn chủ sở hữu: tận dụng đòn bẩy tài chính
Trong các hoạt động quản trị tài chính, doanh nghiệp chắc chắn sẽ không tránh được việc phải đối mặt với nhiều rào cản nếu trường hợp doanh nghiệp chỉ sử dụng lượng vốn có giới hạn của chủ sở hữu để đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi thế để có thể tối ưu hóa lợi nhuận, thì các nguồn vốn vay hay đòn bẩy tài chính cũng sẽ là một trong những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thúc đẩy nhanh và đạt hiệu quả một cách tối ưu nhất cho các hoạt động kinh doanh. Song đồng thời nếu áp dụng không hiệu quả thì nó cũng có thể là gánh nặng gây nhiều khó khăn cho bản thân doanh nghiệp đó. Vì vậy những nhà làm quản trị trước khi ra quyết định vay vốn thì cũng cần phải tính toán thật kỹ để có thể tránh và giảm tải những rủi ro có thể xảy ra cho doanh nghiệp mình
4. Doanh nghiệp nên làm gì để quản trị tài chính hiệu quả?
Những nhà quản trị cần phải nắm được rằng, quản trị tài chính không có một câu trả lời thống nhất cho bất kỳ trường hợp của doanh nghiệp nào. Tức là tùy vào từng trường hợp, từng tính chất của lĩnh vực mà doanh nghiệp mình đang đầu tư mà các nhà quản trị sẽ phải tự tìm ra một phương pháp để giải quyết được việc quản lý tài chính của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại dựa trên việc xem xét và tính toán kỹ lưỡng đủ các yếu tố thì những phương pháp đó mới có thể phát huy được hiệu quả tối ưu như mong muốn.
Nói một cách tổng thể nhất là để có thể quản trị tài chính doanh nghiệp hiệu quả, thì một điều có khá nhiều những phương pháp khác nhau mà các CEO có thể tham khảo và đưa ra những lựa chọn cho riêng mình nhưng trên tất cả thì nó đều phải được cân nhắc kỹ dựa trên các nguyên tắc quản trị tài chính chung.
Ngoài ra, bên cạnh chọn lựa phương pháp quản trị phù hợp thì để có thể quản lý dòng tiền của doanh nghiệp mình một cách hiệu quả nhất, mỗi doanh nghiệp cũng cần phải tham khảo thêm các giải pháp hỗ trợ quản trị tài chính thông qua các phần mềm hỗ trợ khác nhau.
Trên đây là một số những chia sẻ về chủ đề “quản trị tài chính là gì”, hi vọng rằng thông qua những kiện thức được chia sẻ trong bài viết đã có thể đem đến cho bạn một câu trả lời tổng quan nhất về quản trị tài chính là gì và vai trò của nó là như thế nào đến sự phát triển của các doanh nghiệp hiện nay
TRỤ SỞ CHÍNH HÀ NỘI:
Cơ sở 1 tại Cầu Giấy: Tầng 12 Tòa nhà Eurowindow Multi Complex số 27 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 2 tại Thanh Xuân: Tầng 12 - Tòa nhà Diamond Flower, 48 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội
Cơ sở 3 tại Hà Đông: Tầng Dịch Vụ Tòa A Chung cư sông Nhuệ, P.Kiến Hưng, Hà Đông - Hà Nội
CN NAM ĐỊNH: 106 Nguyễn Khánh Toàn, khu đô thị Bãi Viên, TP.Nam Định
CN HẢI DƯƠNG: 45C Phố An Ninh, P.Quang Trung, TP.Hải Dương
Hotline: 0964.787.599
Website: www.ppivietnam.vn
Email: ktppivietnam@gmail.com